Cổ phiếu BCM – Sự phục hồi mạnh mẽ của dòng vốn và tăng trưởng ấn tượng

Cổ phiếu BCM - Sự phục hồi mạnh mẽ của dòng vốn và tăng trưởng ấn tượng

Cổ phiếu BCM với sự phục hồi mạnh mẽ của dòng vốn và tăng trưởng ấn tượng và mạnh mẽ  đáng kể của IIP đã giúp ngành bất động sản tại các khu công nghiệp tăng tốc mạnh mẽ trở lại. Công ty cổ phân Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (HOSE: BCM) cũng được hưởng lợi từ xu hướng này. Cổ phiếu BCM là một trong những cổ phiếu biến động và phục hội mạnh mẽ nhất trong tuần qua.

Hãy cùng với chúng tôi schulung24 để luôn luôn cập nhật những tin tức mới nhất về nhận định cổ phiếu nhé !

Cổ phiếu BCM nằm trong top đầu cua những cổ phiếu tăng trưởng mạnh mẽ nhất tuần qua

Dù phiên giao dịch cuối tuần VN-Index giảm nhẹ 0,3% xuống 1.341 điểm. Song thị trường chứng khoán vẫn có một tuần khởi sắc khi VN-Index tăng tới 31,4 điểm. HNX-Index tăng 10,61 điểm lên 325,46 điểm và UPCoM-Index tăng 1,35 điểm lên 88,28 điểm.

Cổ phiếu BCM nằm trong top đầu cua những cổ phiếu tăng trưởng mạnh mẽ nhất tuần qua
Cổ phiếu BCM nằm trong top đầu của những cổ phiếu tăng trưởng mạnh mẽ nhất tuần qua

Trong bối cảnh các chỉ số tăng điểm liên tiếp; thanh khoản thị trường tăng khá mạnh so với tuần trước đó. Cụ thể, khối lượng khớp lệnh trung bình trên sàn HoSE đạt gần 621 triệu cổ phiếu mỗi phiên. Tăng 28,93%, trong khi sàn HNX đạt gần 121 triệu cổ phiếu/phiên, tăng 44,48%.

Thị trường tuần qua ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của cổ phiếu bất động sản. Những mã nổi sóng mạnh nhất thuộc về các mã vốn hóa lớn là VIC của Vingroup; VHM của Vinhomes, NVL của Novaland, BCM của Đầu tư; và phát triển công nghiệp… Tính chung trong tuần, cổ phiếu VIC tăng 5,69%; tương đương mỗi cổ phiếu thêm 6.100 đồng.

Triển vọng ngành khả quan

FDI vẫn ở mức cao. Tính đến nay, nền kinh tế Việt Nam. Hiện đang có quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia trên thế giới thông qua việc tham gia. Các tổ chức thương mại như WTO; CPTPP cùng với 12 hiệp định thương mại tự do (FTA).

Trong 7 tháng đầu năm 2021, tổng vốn FDI thực hiện đạt 10.5 tỷ USD. Tăng 3.8% so với cùng kỳ năm 2020. Việc tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục gia tăng. Bất chấp tình hình dịch bệnh thể hiện sức hấp dẫn của Việt Nam trong mắt giới đầu tư quốc tế.

IIP lấy lại nhịp tăng. Ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 trong năm 2020. Đã khiến chỉ số IIP giảm mạnh về mức 3.40%, mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua. Tuy nhiên, sang năm 2021, chỉ số này đã hồi phục ấn tượng. IIP trong 7 tháng đầu năm 2021 đã tăng lên mức 7.9%. Đây là tín hiệu cho thấy tình hình đang rất khả quan.

Những yếu tố trên góp phần thúc đẩy sự hồi phục; và phát triển của thị trường bất động sản công nghiệp; với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các nhà đầu tư lớn nước ngoài. Điều này tạo thành nền tảng phát triển vững chắc. Cho lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp nói chung và BCM nói riêng.

BCM có quỹ đất lớn và vị trí thuận lợi

BCM đang là doanh nghiệp có vốn hóa thị trường lớn nhất trong ngành và lợi nhuận cao nhất. Tổng quỹ đất công nghiệp sẵn sàng cho thuê của BCM hiện nay tập trung chủ yếu tại địa bàn tỉnh Bình Dương, điểm nóng trong thu hút FDI từ trước đến nay.

Các khu công nghiệp phía Nam tỉnh Bình Dương của BCM. Có vị trí chiến lược được kết nối với hạ tầng giao thông thuận tiện. Kết nối dễ dàng với các cảng biển, sân bay quốc tế và các trung tâm thương dịch vụ thương mại tại TP Hồ Chí Minh.

BCM đang đầu tư và quản lý nhiều khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương và một số tỉnh thành khác với tổng diện tích hơn 15,000 ha.

Cụm khu công nghiệp Mỹ Phước (bao gồm Mỹ Phước 1,2,3, Thới Hòa – Mỹ Phước 4, Bàu Bàng – Mỹ Phước 5) là khu công nghiệp kiểu mẫu với cơ sở hạ tầng hoàn thiện, được xây dựng theo hướng chú trọng đến bảo vệ môi trường, tạo ra công viên công nghiệp xanh, sạch theo mô hình thành phố công nghiệp, đô thị hiện đại nhằm hướng đến sự phát triển lâu dài và bền vững ở phía Bắc tỉnh Bình Dương. Vị trí địa lý thuận lợi đã tạo cho khu công nghiệp Mỹ Phước trở thành địa điểm lý tưởng cho các nhà đầu tư sản xuất hàng tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu

BCM có quỹ đất lớn và vị trí thuận lợi
BCM có quỹ đất lớn và vị trí thuận lợi

Hợp tác với các tập đoàn lớn

Dự án VSIP do Công ty liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, một liên doanh giữa Tổng công ty Becamex IDC và tập đoàn Sembcorp Industries làm chủ đầu tư.

Đến nay, VSIP đã và đang phát triển tổng cộng 10 dự án trên khắp cả nước với tổng quỹ đất hơn 10,000 ha bao gồm đất công nghiệp, đô thị và dịch vụ.

Nguồn: BCM và VSIP

Một liên doanh khác cũng rất đáng chú ý là Công Ty Cổ Phần Phát Triển Công Nghiệp BW (BW). BW được thành lập vào ngày 23/01/2018, là liên doanh giữa BCM – nhà phát triển bất động sản công nghiệp lớn nhất Việt Nam và Warburg Pincus – quỹ đầu tư tư nhân hàng đầu thế giới. BW được thành lập với tầm nhìn trở thành nền tảng bất động sản công nghiệp và dịch vụ hậu cần cho thuê hàng đầu Việt Nam.

Mạng lưới của BW rộng khắp cả nước

Sau khi rơi khỏi đường SMA 200 ngày, giá cổ phiếu BCM tiếp tục sụt giảm và lao dốc nhanh chóng. Đà giảm này chỉ chững lại khi giá về vùng hỗ trợ 37,000-40,000 (đáy tháng 11/2020 và ngưỡng Fibonacci Retracement 50%).

Mạng lưới của BW rộng khắp cả nước
Mạng lưới của BW rộng khắp cả nước

Nếu vùng này vẫn trụ vững thì tình hình có thể tích cực trở lại. Khi đó, BCM nhiều khả năng sẽ có cơ hội hướng lên test vùng kháng cự mạnh 49,000-51,000 (ngưỡng Fibonacci Retracement 23.6% xuất hiện cùng đường SMA 50 và đường SMA 200 ngày).

Tuy nhiên, khối lượng giao dịch trung bình đang ở mức khá thấp nếu so với giai đoạn tháng 01/2021. Điều này chứng tỏ các nhà đầu tư đang khá thận trọng về tương lai của BCM trong giai đoạn này và quá trình tích lũy sẽ còn kéo dài thêm một thời gian nữa.

Vùng 37,000-40,000 đang là hỗ trợ gần nhất của BCM. Người viết kỳ vọng đây sẽ là điểm dừng của đợt điều chỉnh lần này và việc mua vào từ từ tại đây có thể xem xét.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *